Tâm lý Thể thao ĐH09 - Hoàng Anh Gia Lai - TS Phạm Minh Quyền
Môn học thuộc khối kiến thức ngành tâm lý học, tâm lý học thể thao nghiên cứu những vấn đề, những hiện tượng tâm lý nảy sinh và phát triển trong quá trình tập luyện và thi đấu thể thao. Nghiên cứu các mô hình tâm lý, các biện pháp kích thích và điều chỉnh tâm lý vận động viên phù hợp với đặc thù của từng môn thể thao. Xây dựng cơ sở tâm lý cho quá trình tuyển chọn và huấn luyện vận động viên ở các cấp trình độ khác nhau.
TLH LỨA TUỔI & TLH SƯ PHẠM HOANG ANH GIA LAI - ThS Huỳnh Cát Dung
Nội dung môn học
Trang bị cho người học kiến thức cơ bản về tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm thông qua các chương: nhập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, tâm lý học sinh trung học cơ sở, tâm lý học dạy học, tâm lý học giáo dục đạo đức và tâm lý học nhân cách người thầy.
Mục tiêu môn học
Giúp người học hiểu rõ và vận dụng kiến thức tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm vào thực tiễn giảng dạy để có thể giải quyết hiệu quả các tình huống sư phạm, biết cách thực hiện vai trò của người giáo viên nâng cao hiệu quả giáo dục cũng như rèn luyện nhân cách cho bản thân để trở thành một công dân tốt.
TLH LỨA TUỔI & TLH SƯ PHẠM K13 HOC LẠI - ThS. Huỳnh Cát Dung
Nội dung môn học
Trang bị cho người học kiến thức cơ bản về tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm thông qua các chương: nhập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, tâm lý học sinh trung học cơ sở, tâm lý học dạy học, tâm lý học giáo dục đạo đức và tâm lý học nhân cách người thầy.
Mục tiêu môn học
Giúp người học hiểu rõ và vận dụng kiến thức tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm vào thực tiễn giảng dạy để có thể giải quyết hiệu quả các tình huống sư phạm, biết cách thực hiện vai trò của người giáo viên nâng cao hiệu quả giáo dục cũng như rèn luyện nhân cách cho bản thân để trở thành một công dân tốt.
Nghiên cứu khoa học - Khóa ĐH12, ĐH11, ĐH9 - TS. Ngô Hữu Phúc.
HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG HỌC LẠI KHOÁ ĐH12
Tâm lí học đại cương là môn học nghiên cứu các hiện tượng tâm lí chung nhất của con người. Học xong môn này, người học có thể nắm bắt được các hiện tượng tâm lí cơ bản của con người, các qui luật nảy sinh, hình thành và biểu hiện của các hiện tượng tâm lí. Đồng thời, tâm lí học đại cương cung cấp các kiến thức làm cơ sở cho việc học tập và nghiên cứu các chuyên ngành của khoa học tâm lí cũng như các môn học có liên quan.
Tâm lí học (nói chung), tâm lí học đại cương (nói riêng) là môn học đề cập đến những hiện tượng bên trong của đời sống tinh thần của con người khó có thể quan sát, đo đếm trực tiếp, nhưng đó là những hiện tượng gắn liền với mọi hoạt động của con người, vì thế đòi hỏi người học phải có khả năng thể hiện và khả năng quan sát các biểu hiện bên ngoài của con người để hiểu đời sống tâm lí bên trong của họ.TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM KHÓA 12 HỌC LẠI - ThS. Huỳnh Cát Dung
Nội dung môn học
Trang bị cho người học kiến thức cơ bản về tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm thông qua các chương: nhập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, tâm lý học sinh trung học cơ sở, tâm lý học dạy học, tâm lý học giáo dục đạo đức và tâm lý học nhân cách người thầy.
Mục tiêu môn học
Giúp người học hiểu rõ và vận dụng kiến thức tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm vào thực tiễn giảng dạy để có thể giải quyết hiệu quả các tình huống sư phạm, biết cách thực hiện vai trò của người giáo viên nâng cao hiệu quả giáo dục cũng như rèn luyện nhân cách cho bản thân để trở thành một công dân tốt.
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN - K12- HỌC LẠI 2021-ThS TRẦN NGỌC HOA
Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin được kết cầu gồm 3 phần: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học, môn học này nhằm giúp cho sinh viên:
- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;
- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.